"Truyện Kiều còn, tiếng ta còn;
Tiếng ta còn, nước ta còn."
(Phạm Quỳnh)
Buồn trông cửa bế chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác, biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh,
Buồn trông gí cuốn mặt duyềnh,
Ầm ầm tiếng sáng kêu quanh ghế ngồi...
(trích đoạn)
>>> Xem thêm: sách giảm giá
Thông tin tác giả
Nguyễn Du (1766 - 1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hông Sơn liệp hộ, Nam Hải điếu đồ, là nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.
>>> Xem thêm: sach day nau an
Ông là con Xuân Quận công Nguyễn nghiễm, nguyên quán ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân. Do tình hình đất nước biến động, nhà Lê sụp đổ, Tây Sơn lên nắm quyền, gia tộc Nguyễn Du cũng sa sút tiêu điều, đến năm 1802, ông ra làm quan với triều Nguyễn và thăng tiến rất nhanh, được cử làm chánh sứ đi sứ nhà Thanh năm 1813. Năm 1820, ông mất đúng lúc sắp sửa làm chánh sứ sang nhà Thanh lần thứ hai. Ngoài tác phẩm tiêu biểu là Đoạn trường tân thanh tức Truyện Kiều và Văn tế thập loại chúng sinh viết bằng quốc âm, ông còn sáng tác nhiều bài thơ chứ Hán, được tập hợp vào 3 tập: Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục.
0 nhận xét :
Đăng nhận xét